Lãi chênh lệch 5%! Theo Sở Y tế TPHCM, sau khi có chủ trương đưa các loại hóa chất diệt khuẩn phòng dịch bệnh thay thế Cloramin B cho người dân lựa chọn, có 23 quận huyện tham gia nhận phân phối. Riêng Trung tâm Y tế dự phòng quận Bình Thạnh trực tiếp mua của Công ty TNHH XNK Đông Dương Âu Châu. Theo ông Nguyễn Văn Mừng, Giám đốc Trung tâm Y tế dự phòng quận Bình Thạnh, tính đến ngày 6-8, toàn quận có 225 ca mắc tay - chân - miệng, 224 ca sốt xuất huyết. Đã phát trên 45.000 tờ rơi tuyên truyền về bệnh tay - chân - miệng chủ yếu cho hơn 22.000 hộ có trẻ dưới 5 tuổi. Ngoài ra còn phát hóa chất Cloramin B miễn phí. Nhưng việc có sử dụng và sử dụng đúng hóa chất Cloramin B không, theo ông Mừng còn tùy ý thức, người nào ý thức tốt thì sử dụng. “Cái đó đánh giá cũng khó. Giám sát mấy đợt cho thấy sử dụng khoảng 60%-70%”, ông Mừng nói. Trung tâm Y tế dự phòng quận Bình Thạnh cũng đã phát hóa chất thay thế là Javel Mỹ Hảo và hóa chất Surfanios. Nước Javel Mỹ Hảo thì cấp 600 chai loại 350ml cho người dân sử dụng. Surfanios được Sở Y tế thành phố cấp đợt đầu 600 gói 20ml. Sau đó trung tâm mua tiếp 2.000 gói phát cho dân. “Hiện nay có mua thêm 400 gói cùng với đợt của thành phố mua phân phối về cho các quận huyện để bán cho dân”, ông Mừng cho biết thêm. Khi được hỏi có thỏa thuận với công ty phân phối ra sao, ông Mừng cho biết làm theo đúng quy định của thành phố, chi tiết không nhớ nhưng cho giá mua và giá bán chênh lệch 5%. Công ty ký gửi bán Xung quanh nghi vấn việc Trung tâm Y tế dự phòng TPHCM ký hợp đồng mua hóa chất Surfanios rồi phân phối lại để hưởng chênh lệch và hoa hồng, trao đổi với báo chí sáng 17-8, bà Nguyễn Trần Hoàng Anh, Giám đốc Công ty TNHH XNK Đông Dương Âu Châu (phân phối hóa chất Surfanios) cho biết, vào tháng 5-2011 có ký hợp đồng bán 12.000 gói Surfanios với giá 7.200 đồng/gói (chưa gồm VAT). “Chúng tôi chỉ ký 1 hợp đồng và nội dung nói rõ mục đích là phát miễn phí cho người dân. Hợp đồng thanh lý ngày 10-6-2011”, bà Anh nói. Khi được hỏi có trích hoa hồng cho phía đối tác, bà Anh nói là công ty Việt Nam nên không trích. Nhưclick ngayvậy, ngay từ tháng 5-2011, ngành y tế TPHCM đã mua hóa chất Surfanios chứ không phải như một lãnh đạo Sở Y tế nói mới triển khai từ tháng 7. Vậy 12.000 gói hóa chất trên có phát miễn phí đến tay người dân hay các trạm y tế giới thiệu cho dân mua? Câu trả lời vẫn còn bỏ ngỏ. Trong khi đó, ngay sau khi về nhận nhiệm vụ Giám đốc Trung tâm Y tế dự phòng TPHCM, ông Trần Phủ Mạnh Siêu đã ký ngay hợp đồng với Công ty TNHH C.P.V (phường 13, quận 4, TPHCM) mua 10.000 gói hóa chất Surfanios với giá 7.560 đồng/gói và 240 chai Surfanios loại 1 lít giá 201.705 đồng/chai. Chiều 17-8, trả lời PV Báo SGGP, ông Siêu nói: “Chỉ đạo của Sở Y tế bắt buộc Trung tâm Y tế dự phòng đưa hóa chất thay thế xuống trung tâm y tế dự phòng quận, huyện”. Ông Siêu cho biết, ông Lê Trường Giang (nguyên Phó Giám đốc Sở Y tế) ra “tối hậu thư” là chậm nhất 17-7 các trung tâm y tế dự phòng quận huyện phải nhận được hóa chất, do đó cần xúc tiến làm nhanh với 2 công ty có hóa chất Surfanios và Zonrox. Tuy nhiên, một công ty đồng ý đưa xuống ký gửi, bán xong đưa tiền sau. “Cuối cùng Trung tâm Y tế dự phòng thành phố quyết định đứng ra nhận giùm rồi phân phối xuống các quận huyện, chứ Trung tâm Y tế dự phòng không đưa thì dân không tiếp cận được”, ông Siêu trần tình. Cũng theo ông Siêu, quận huyện yêu cầu số lượng nhiều, nhưng do không đủ hàng nên công ty chỉ đưa một phần. Khi nào có hàng đưa tiếp. Tổng số hàng có khi đó là hơn 9.000 gói, nhưng số lượng yêu cầu hơn 20.000 gói. Khi được hỏi thỏa thuận có trích phần trăm hoa hồng hay có sự mua bán chênh lệch giá hay không, ông Siêu khẳng định đây hoàn toàn là hàng ký gửi, Trung tâm Y tế dự phòng thành phố giúp công ty đưa hàng xuống cơ sở,diệt mối Hải dươngsau khi nhận hàng trung tâm trả đúng số tiền cho công ty theo giá bán trong hợp đồng. Tuy nhiên, liệu những trần tình trên có hợp lý khi Trung tâm Y tế dự phòng thành phố đứng ra làm “không công” cho một công ty kinh doanh? Hơn nữa, việc lợi dụng dịch bệnh để kinh doanh là một điều bất thường mà pháp luật cần ngăn chặn. Nói như ông Siêu: “Công ty muốn bán hóa chất thì đi quảng cáo mà bán, nhưng chỉ đạo của Sở Y tế rất sát, yêu cầu Trung tâm Y tế dự phòng làm ngay nếu để dịch bùng lên trung tâm chịu trách nhiệm”. Vậy, có hay không sự “lót tay” của công ty phân phối với những cán bộ phòng chống dịch bệnh? TƯỜNG LÂM - Thông tin liên quan: >> Phải hồi bài “Kinh doanh ăn theo dịch bệnh?” - Làm đầu mối... Không công! >> Kinh doanh ăn theo dịch bệnh? |
Vụ “Kinh doanh ăn theo dịch bệnh”: Có ăn hoa hồng? tại đây DIệt mối PCS Việt Nam
Mối đe dọa khủng bố từ bên trong diệt mối hà nội DIệt mối PCS Việt Nam
Trong một cảnh báo khủng bố có tựa đề “Mối đe dọa từ bên trong đối với các nhà máy dịch vụ công”, DHS đã chỉ rõ rằng, thủ đoạn mới của các phần tử cực đoan là trà trộn vào các nhà máy quan trọng của nước Mỹ. Từ những vị trí “thuận lợi” trong các nhà máy này, chúng sẽ tiến hành các vụ tấn công theo cách gây nổ hoặc tấn công mạng với danh nghĩa Al-Qaeda. DHS đặc biệt lưu ý tới các thành phần nội gián trong những nhà máy quan trọng, như nhà máy điện hạt nhân, hóa chất và lọc dầu. Tài liệu thu được của DHS cho biết, những “nội gián” này hoặc sẽ tấn công trực tiếp hoặc sẽ là “trợ thủ” đắc lực tiếp tay chothuốc diệt mối mua ở đâucác phần tử Al-Qaeda thực hiện các vụ tấn công lớn vào thời điểm nhạy cảm. Trả lời phỏng vấn ABC News, cựu quan chức cấp cao DHS Sát Xuýt (Chad Sweet) cho biết, trước khi bị tiêu diệt, trùm khủng bố Bin La-đen đã tính toán rằng, đây là cách gây ra một vụ thảm sát gây thiệt hại về người và cơ sở hạ tầng “hiệu quả” nhất. Ông Sát Xuýt nhấn mạnh, căn cứ vào thống kê đáng tin cậy về các vụ việc trước đó, có thể thấy những kẻ tay trong và những hoạt động của chúng đang thực sự tạo ra mối đe dọa nghiêm trọng tới hệ thống cơ sở hạ tầng và thông tin trong các nhà máy quan trọng của nước Mỹ. Bộ trưởng An ninh nội địa Mỹ G.Na-pô-li-ta-nô (J.Napolitano) trước đó cũng thừa nhận, rằng Mỹ đang đối mặt với mối đe dọa khủng bố ngày một gia tăng và nguy cơ này có thể đang trong tình trạng cao nhất, tính từ thời điểm sau vụ tấn công khủng bố ngày 11-9-2001. Bà Na-pô-li-ta-nô cho biết, mặc dù sức mạnh và khả năng tấn công của Al-Qaeda có giảm bớt sau vụ tiêu diệt trùm khủng bố Bin La-đen, song mạng lưới khủng bố quốc tế này hiện vẫn là mối đe dọa hàng đầu đối với Mỹ. Cũng về vấn đề này, Giám đốc Trung tâm Quốc gia chống khủng bố của Mỹ M.Lây-tơ (M.Leiter) cho biết, chi nhánh của tổ chức Al-Qaeda trên bán đảo A-rập có đại bản doanh tại Y-ê-men hiện đang là nguy cơ lớn nhất đối với Mỹ. Ông Lây-tơ nhấn mạnh, các tổ chức khủng bố có thể tấn công nước Mỹ dưới nhiều hình thức đa dạng như khủng bố mạng, tấn công bằng vũ khí hạt nhân, hóa học và sinh học. Một báo cáo mới nhất của trung tâm này cho biết,giá thuốc mốingoài mục tiêu là các nhà máy, các nhóm khủng bố còn có kế hoạch tấn công vào cảng biển, cảng hàng không và các cây cầu lớn tại 5 thành phố lớn nhất nước Mỹ. Theo ông Lây-tơ, Oa-sinh-tơn đang phải đương đầu với những mối đe dọa xuất phát từ cả bên trong lẫn bên ngoài, khi một số tổ chức có liên hệ mật thiết với Al-Qaeda đang gia tăng tuyển mộ công dân Mỹ và người phương Tây để thực hiện các vụ tấn công khủng bố. Để đề phòng tối đa nguy cơ có thể bị tấn công khủng bố, các cơ quan an ninh của Mỹ như Bộ An ninh nội địa, Cục Điều tra liên bang và Sở Cảnh sát ở những thành phố lớn đã lên kế hoạch phối hợp với các nhà máy quan trọng, các trung tâm tài chính, các ngân hàng cùng việc gia tăng kiểm tra các điểm an ninh nhạy cảm, đẩy mạnh những biện pháp giám sát nhằm phát hiện và ngăn chặn. NGUYỄN HÒA |
Người dùng cần biết cách tự bảo vệ mình khi sử dụng các dịch vụ trực tuyến thuốc mối mọt DIệt mối PCS Việt Nam
Theo thống kê của Kaspersky Lab, số lượng chương trình diệt virus giả mạo lây nhiễm máy tính của người dùng qua Internet là 109,218, bằng một nửa số cuộc tấn công trong thời gian cao điểm là tháng 2 và 3 năm nay. Tuy nhiên, việc các máy tính Apple bị tấn công bởi chương trình diệt virus giả mạo đã gây sự ngạc nhiên to lớn đối với người dùng. Ngày 2/5, cuộc tấn công đầu tiên được phát hiện nhân sự kiện cả thế giới tập trung tìm kiếm tin tức về cái chết của Osama bin Laden. Thay vì nhận được kết quả tìm kiếm trên Google, người dùng lại thấy trong cửa sổ trình duyệt hiện ra thông báo máy tính của họ đã nhiễm một loại Trojan (mà trong thực tế không có). Để gỡ bỏ Trojan này, người dùng được đề nghị tải về các phần mềm chống chương trình độc hại hay diệt virus giả mạo như MAC Defender, nếu đồng ý, người dùng phải chi trả từ 59 đến 80 đô la Mỹ. Sau đó, nạn nhân sẽ nhận được một key đăng ký và khi nhập key này vào máy, hệ thống đã bị lây nhiễm phần mềm độc hại. Số lượng đăng ký Mac Defender được lưu trong cơ sở dữ liệu chống virustrừ mối pcs việt namcủa Kaspersky Lab đã lên đến trên 184,230 lượt. Số lượng đăng ký Mac Defender được lưu trong cơ sở dữ liệu chống virus của Kaspersky Lab đã lên đến trên 184,230 lượt. Bên cạnh đó, sự tăng trưởng về số lượng người dùng các hệ điều hành 64 bit cũng tạo sự chú ý cho tội phạm mạng. Trong tháng qua, giới tội phạm mạng tại Brazil, chuyên phát tán những Trojan nhắm vào ngân hàng trong những năm qua, đã phát hành Trojans rootkit nhắm vào ngân hàng đầu tiên cho hệ điều hành 64 bit Windows (Rootkit.Win64.Banker). Thông tin đăng nhập và mật khẩu của người sử dụng các hệ thống ngân hàng trực tuyến chính là mục tiêu đánh cắp của chúng. Khi bị tấn công, nạn nhân bị chuyển hướng đến các trang web lừa đảo có giao diện bắt chước trang web của các ngân hàng có uy tín. Tháng 5 cũng đánh dấu sự trở lại Trojan ZeroAccess với khả năng hoạt động trên hệ thống x64. Sau khi ZeroAccess thâm nhập máy tính của nạn nhân, nó sẽ xác định máy tính của họ chạy hệ điều hành 32 hoặc 64 bit để tự động tải phiên bản backdoor thích hợp về máy. Một ví dụ điểnclick ngayhình cho việc tấn công của tin tặc là trang web Sony Thái Lan trở thành mục tiêu vào ngày 20/5, sau đợt tấn công trên Sony Playstation và Sony Online Entertainment Networks. Kaspersky Lab đã ghi nhận được trang lừa đảo trực tuyến hdworld.Sony.Co.Th nhắm vào những chủ sở hữu thẻ tín dụng ở Ý. Không để Sony có cơ hội được nghỉ ngơi, ngày 22/5, tin tặc tiếp tục tấn công trang web SonyMusic.Gr tiếng Hy Lạp khiến mọi dữ liệu về người dùng bị công khai như: biệt danh, tên thật, địa chỉ email… Hai ngày sau một số lỗ hổng được phát hiện trên sony.Co.Jp, tuy nhiên các cơ sở dữ liệu bị đánh cắp không phải dữ liệu cá nhân của người dùng. Theo dự báo về tình hình an toàn công nghệ thông tin năm 2011, các chuyên gia của Kaspersky Lab cho rằng bất kỳ thông tin nào của người dùng cũng sẽ trở thành mục tiêu tấn công của tội phạm mạng. Qua đó, vấn đề bảo mật công nghệ thông tin hiện là vấn đề cực kỳ quan trọng, đặc biệt đối với các dịch vụ thu thập được nhiều thông tin cá nhân của người dùng như iTunes và PSN có thể trở thành mục tiêu tiếp theo. Do đó, người dùng cần biết cách tự bảo vệ mình như cập nhật dữ liệu cho chương trình diệt virus đúng hạn, đồng thời phải rất cẩn thận khi sử dụng các dịch vụ trực tuyến và các công ty cung cấp dịch vụ đó… (MH) |
Quan hệ Mỹ - Pakistan: Vết rạn niềm tin diệt mối tại hà nội DIệt mối PCS Việt Nam
Nơi lẩn trốn của trùm khủng bố Bin Laden ở Pakistan đang làm dấy lên mâu thuẫn trong quan hệ Mỹ - Pakistan. Pakistan chỉ trích vụ đột kích của Mỹ là "hành động đơn phương trái phép", trong khi Washington thề "đi đến cùng" về việc liệu Islamabad có bao che cho thủ lĩnh al-Qaeda hay không. Bin Laden bị biệt kích Mỹ giết chết tại khu dinh thự được bảo vệ nghiêm ngặt ở thành phố Abbottabad, gần thủ đô Islamabad. Đây là nơi Pakistan đặt học viện quân sự hàng đầu, đồng thời là nơi ở của nhiều tướng lĩnh quân đội đang tại chức và về hưu của nước này. Các quan chức Pakistan ban đầu cho rằng cuộc tấn công tiêu diệt Bin Laden là chiến dịchdịch vụ diệt mối mọtphối hợp với sự tham gia của an ninh nước sở tại. Tuy nhiên, họ đã rút lại lời sau khi Tổng thống Barack Obama nhấn mạnh trong thông báo về cái chết của Bin Laden rằng chiến dịch là hoạt động riêng của Mỹ. Theo Giám đốc Cơ quan Tình báo trung ương Mỹ (CIA) Leon Panetta, Mỹ rất lo ngại Pakistan có thể sẽ phá hỏng chiến dịch tuyệt mật này nếu được thông báo trước. Việc Mỹ hoài nghi Pakistan trong vụ tiêu diệt Bin Laden cũng như cuộc chiến chống khủng bố nói chung như càng căng thẳng hơn khi nhiều nghị sĩ Mỹ đang "đổ thêm dầu vào lửa". Điều đó cho thấy niềm tin của Mỹ với Pakistan trong cuộc chiến chống khủng bố thể hiện qua chiến dịch truy lùng Bin Laden đã lung lay và thậm chí còn ám chỉ rằng y được Pakistan "cho phép sống ở đây". Trong khi đó, đất nước Nam Á này bày tỏ mối quan ngại sâu sắc về cách thức Mỹ đã tiến hành chiến dịch mà không báo trước hay được phép của Pakistan. Trong bình luận mới nhất kể từ khi xảy ra cuộc tấn công trên, Tổng tham mưu trưởng quân đội Pakistan Ashfaq Kayani tuyên bố sẽ cân nhắc lại chương trình hợp tác chống khủng bố với Mỹ nếu phía Washington lặp lại những hành động mà Pakistan gọi là "vi phạm chủ quyền". Những ngày qua, Chính phủ Pakistan cũng đã nhiều lần lên tiếng khẳng định không hề có chuyện bao che cho kẻ thù số 1 của nước Mỹ Osama bin Laden. Thực tế, 10 năm trước, Mỹ và Pakistan đã kết thành đồng minh trong cuộc chiến chống khủng bố. Mỹ đã viện trợ quân sự và kinh tế cho Pakistan hàng tỷ USD mỗi năm để đổi lại việc Islamabad hợp tác với Washington trong cuộc chiến dai dẳng này. Nhưng trước khi Bin Laden bị diệt, mối quan hệ Mỹ - Pakistan đã "cơm không lành, canh chẳng ngọt". Lòng tin của Mỹ vào Pakistan ngày càng mòn dần vì Washington luôn thất vọng rằng Islamabad đã "làm quá ít" trong nỗ lực chống lại các phần tử khủng bố. Đến nay, Mỹ vẫn hoài nghi việc quân đội Pakistan không chỉ nửa vời trong cuộc chiến chống khủng bố mà vẫn duy trì quan hệ với Taliban và tỏ ý nghi ngờ các cuộc tấn công của Taliban tại Afghanistan là do có sự hậu thuẫn của những lực lượng khủng bố lẩn trốn trên lãnh thổ Pakistan. Vụ nhân viên Cục Tình báo trung ương Mỹ (CIA) Ray Davis bắn chết hai người Pakistan ở thành phố Lahore hồi cuối tháng 1 vừa qua và các vụ không kích của Mỹ gây thiệt hại người và của trong lãnh thổ của Pakistan khiến quan hệ hai nước thêm trục trặc.Dịch vụ diệt mối hà nộiViệc Pakistan và Afghanistan xích lại gần nhau trong bối cảnh chính quyền Afghanistan cũng đang xuất hiện mâu thuẫn với Mỹ càng khiến Washington phải đề phòng. Tuy nhiên, bất chấp những nghi ngờ về thái độ của Pakistan, xem ra Mỹ vẫn cần đến vai trò của quốc gia Nam Á này trong cuộc chiến hiện nay tại Afghanistan. Mỹ cần sự trợ giúp của Pakistan trong nỗ lực kiềm chế sự nổi lên của các phần tử Taliban. Quan trọng hơn, sự trợ giúp của Pakistan là cần thiết để một nền hòa bình sớm được vãn hồi ở Afghanistan. Và chỉ có vậy, Mỹ mới có thể rút quân khỏi Afghanistan càng sớm càng tốt. Mặt khác, các phần tử Hồi giáo cực đoan đang trú ẩn tại khu vực biên giới Tây Bắc Pakistan luôn là hiểm họa với binh sĩ Mỹ và đồng minh tại Afghanistan. Vì chính từ đây, các phần tử Hồi giáo cực đoan không chỉ tấn công lực lượng liên quân ở miền Đông Afghanistan, mà còn lên các kế hoạch tấn công châu Âu và Bắc Mỹ. Từ những mục tiêu trên, Washington sẽ không thể để quan hệ với Islamabad xấu đi. Và dù thế nào đi nữa, Pakistan vẫn là địa bàn quan trọng ở tầm chiến lược của Mỹ trong khu vực; nhưng niềm tin giữa hai nước vừa rạn sẽ không dễ hàn gắn nếu những nghi ngờ không sớm được gột rửa. |
Lễ ra mắt Viện Phòng trừ mối và bảo vệ công trình diệt mối tại hà nội DIệt mối PCS Việt Nam
Buổi lễ diễn ra ngày 26.2.2010 tại Hội trường của Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam. Viện Phòng trừ mối và bảo vệ công trình là đơn vị trực thuộc Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam, được thành lập theo Quyết định số 3318/QĐ-BNN-TCCB ngày 17.11.2009 của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn trên cơ sở tổ chức, sắp xếp lại Trung tâm Phòng trừ mối và sinh vật có hại và một số bộ phận có liên quan của Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam. Viện có chức năng nghiên cứu khoa học, nghiên cứu khoa học phục vụ các dịch vụ công ích của Nhà nước, tham gia đào tạo và hợp tác quốc tế, tư vấn và chuyển giao công nghệ phòng trừ mối, bảo vệ công trình thủy lợi, thủy điện và các công trình xây dựng trong phạm vi cả nước.Diệt chuột nhắtCơ cấu tổ chức của Viện gồm: Lãnh đạo Viện; 2 phòng nghiệp vụ (Phòng Tổ chức - hành chính, Phòng Kế hoạch - tàithuốc chuột rútchính); 2 phòng chuyên môn (Phòng Thí nghiệm sinh hóa và diệt trừ mối, Phòng Nghiên cứu ứng dụng địa vậtthuoc chuotlý); 3 trung tâm nghiên cứu (Trung tâm Nghiên cứu phòngdiệt chuột hiệu quả nhấttrừ mối, Trung tâm Sinh học bảo vệ đê, Trung tâm Sinh thái bảo vệ hồ chứa nước) và doanh nghiệp trực thuộc.
Phát biểu tại buổi lễ, TS Trịnh Văn Hạnh - Viện trưởng Viện Phòng trừ mối và bảo vệ công trình khẳng định: Nhận thức rõ thời cơ và thách thức đặt ra, tập thể Lãnh đạo, cán bộ, viên chức của Viện sẽ đoàn kết, thống nhất, phấn đấu xây dựng Viện Phòng trừ mối và bảo vệ công trình trở thành một viện nghiên cứu chuyên đề, phát huy toàn diện và bền vững trong ngôi nhà chung của Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam; phát huy hơn nữa thương hiệu, truyền thống vốn có trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học về mối, công nghệ phòng trừ mối và sinh vật có hại, công nghệ phát hiện, xử lý ẩn họa trong đê đập. Tin và ảnh: Vũ Hưng |
Hàn Quốc phát triển "chuỗi hủy diệt" tên lửa Triều Tiên diệt mối tận gốc diệt mối PCS Việt Nam
Hệ thống "chuỗi hủy diệt" này được thiết kế để phát hiện những dấu hiệu của các cuộc tấn công tên lửa hoặc hạt nhân sắp xảy ra và tấn công phủ đầu nhằm loại trừ mối đe dọa đó. Hệ thống này bao gồm các vệ tinh do thám, máy bay trinh sát không người lái để giám sát và các hệ thống tấn công, bao gồm tên lửa, máy bay chiến đấu và tàu chiến. Hiện nay, Hàn Quốc chủ yếu dựa vào các vệ tinh giám sát của quân đội Mỹ để thu thập thông tin tình báo. "Vì hệ thống này đang được phát triển, nên nó cần phải được đẩy nhanh để được hoàn thành theo kế hoạch trung và dài hạn vào năm 2020", Bộ trưởng Quốc phòng Kim Kwan-jin cho biết trong một phiên chất vấn tại quốc hội. "Hệ thống "chuỗi kẻ hủy diệt này" có khả năng tấn công tiêu diệt một mục tiêu di động". Khi được hỏi liệu quân đội Hàn Quốc có thể tiêu diệt các bệ phóng tên lửa di động của Triều Tiên trước khi chúng tấn công Hàn Quốc hay không, ông Kim Kwan-jin cho rằng: "Chúng tôi không thểtại đâynói là chắc chắn 100%". Theo ông Kim Kwan-jin, quân đội Hàn Quốc đang tăng cường nguồn lực, để có thể phát hiện và tiêu diệt các bệ phóng tên lửa của Triều Tiên trước khi nước này phát động một cuộc tấn công.
"Chúng tôi đang chuẩn bị các kế hoạch để tăng cường khả năng phòng thủ tên lửa và đang thực hiện một số kế hoạch này", ông nói. "Chúng tôi cần có các thiết bị tên lửa tương ứng với hệ thống chiến đấu hiện tại". Nghị sỹ Hong Ik-pyo thuộc Đảng Dân chủ đối lập đã dẫn một báo cáo của Lầu Năm Góc về cuộc diễn tập phòng thủ tên lửa quốc tế mang tên Nimble Titan diễn ra vào tháng 5-2012, với sự tham gia của 14 quốc gia, để đưa ra khả năng Hàn Quốc trở thành một "đối tác" của hệ thống phòng thủ tên lửa do Mỹ đứng đầu này, nhưng ông Kim Kwan-jin đã bác bỏ khả năng tham gia của nước này vào chương trình tốn kém đó. Ông cho rằng quân đội Hàn Quốc tham gia cuộc diễn tập này, chỉ nhằm tăng cường hợp tác với các nước khác trong khu vực, vì theo ông, hệ thống phòng thủ chống tên lửa nhiều lớp không phù hợp với môi trường chiến đấu trên bán đảo Triều Tiên. Hệ thống phòng thủ tên lửa của Hàn Quốc được thiết kế để đánh chặn các tên lửa tầm thấp từ Triều Tiên. Việc tham gia vào một hệ thống phòng thủ tên lửa do Mỹ dứng đầu gồm có các tên lửa đánh chặn triển khai trên mặt đất và hệ thống radar băng X đã trở thành một vấn đề nan giải tại Hàn Quốc, vì nó có thể gây nên một cuộc chạy đua vũ trang khu vực với Trung Quốc và sẽ tiếp tục làm gia tăng chi phí đối với chương trình phòng thủ tên lửa quốc gia của nước này. Đức Hùng Tin liên quan "Điểm nóng Triều Tiên"Xem tiếp... |
Tiêu diệt Trojan tấn công hàng nghìn ngân hàng toàn cầu diệt mối mọt diệt mối PCS Việt Nam
Citadel hướng tới một thị trường tấn công mạng "đặc biệt" hơn loại đàn anh của nó - Zeus, hay hướng tới diện rộng. Bộ kit Citadel được bán trên những diễn đàn ngầm của người Nga với giá đặc biệt, khoảng 3.000 USD, trong khi bộ kit SpyEye và bộ kit Zeus có giá 100USD. Người dùng Citadel còn phải chitrừ mối mọtthêm từ 30-100 USD để mua bộ mã lây nhiễm cho web của các ngân hàng mà chúng nhắm tới. Ngoài ra, ngay cả khi kẻ tấn công đã bỏ ra ngần đấy tiền, thì vẫn có một quy trình rà sát nghiêm ngặt với những lời giới thiệu từ chúng cho người mua mới. Sự lây nhiễm Citadel đã phát tán trên toàn cầu. Tuy Microsoft cùng các thành viên trong ngành dịch vụ tài chính và tổ chức FBI vô hiệu hóa và triệt phá được hơn 1.000 mạng botnet Citadel trên toàn cầu. Theo hãng bảo mật Symantec, hành đồng tiêu diệt này có thể chưa loại bỏ hoàn toàn mối nguy hại Citadel nhưng đã làm gián đoạn các chiến dịch đang có của chúng và gửi một lời cảnh báo rõ ràng tới những kẻ tấn công mạng rằng, những hành động trên mạng của chúng luôn được theo dõi sát sao. Để bảo vệ trước sự tấn công lây nhiễm của Citadel, người dùng cũng nên cập nhật các phần mềm bảo mật mới nhất, cập nhật chữ ký antivirus và chống xâm nhập trái phép hiện có của Symantec… Tuệ Minh - (Theo PCW) |
Thêm phần mềm diệt virus hiệu quả trên Android tại đây diệt mối PCS Việt Nam
Sự tất yếu này là bởi vì Android là hệ điều hành đang trở nên phổ biến nhất trên các thiết bị di động, và do đó đây là mục tiêu vô cùng màu mỡ cho bọn tội phạm mạng, và bởi vì nó được thiết kế theo dạng mã nguồn mở và số lượng đối tác của Google play thì khá lớn. Trend Micro Mobile Security (TMMS)công bố đã phát hiện ra tất cả các phần mềm độc hại trong tập tin APK( tập tin cài đặt của Android) trước khi chúng tôi cài đặt và thực thi trên máy các tập tin đó để chúng lây nhiễm vào máy. Đây cũng là cách mà phần mềm hoạt động với các tập tin trên Play store. Khi người dùng chọn một ứng dụng mới nào để cài đặt TMMS sẽ kiểm tra các file trước khi chúng được cài đặt, và sẽ cho người dùng một thông báo rằng chúng có được an toàn hay không. Phần mềm có thể quét các tập tin trên điện thoại, và các ứng dụng để giúp người dùng dễ dàng phát hiện ra các ứngtrừ mối an toàndụng chuyên ăn cắp các thông tin, theo đó tùy theo các mức độ sẽ đưa ra các khuyến nghị để người dùng gỡ bỏ chúng ra khỏi thiết bị. Đặc biệt, với tính năng đặt lịch hẹn quét virus tự động sẽ giúp người dùng dễ dàng kiểm soát được các thông điệp hiển thị để tránh việc bị gây phiền nhiễu. Phần mềm ngoài việc đảm bảo được thiết bị an toàn thì cũng giúp máy tiết kiệm pin hơn. TMMS được thiết kế rõ ràng và dễ dàng trong việc tùy chỉnh và có thể làm việc tốt trên mọi thiết bị Android. PU |
Pakistan: Nhiều thách thức tiềm ẩn diệt mối mọt diệt mối PCS Việt Nam
|
Trẻ bị muỗi đốt đã có...sơn móng tay. diệt mối diệt mối PCS Việt Nam
Mùa hè đến là lúc những nhóc tì chia tay lớp học, thỏa sức vui chơi. Khoảng thời gian này trong năm cũng là mùa côn trùng phát triển mạnh. Mẹ sẽ thường rất hay thấy bé yêu của mình trở về nhà với “chiến tích” là 1,2 vết muỗi đốt, sâu bọ hay côn trùng cắn trên da. Làm thế nào để xoa dịu những vết đốt này để trả lại làn da mịn màng và giúp bé yêu thoải mái nô đùa trong hè? Mẹ không nên bỏ qua những mẹo dân gian cực hay dưới đây: Giái pháp chống ngứa
Đối với rất nhiều bà mẹ, việc khó khăn nhất khi trẻ bị côn trùng đốt đó là ngăn cản con sao cho đừng cố gãi hay làm trầy xước da. Muốn thực hiện được điều này, ta cần giúp bé giảm ngay cơn ngứa ngáy ở vết đốt. Có lẽ rất nhiều mẹ sẽ gợi ý dùng kem dưỡng da, kem chống ngứa hay các loại kemtrừ mối an toàncó chứa hydrocortisone được bán phổ biến tại các siêu thị và nhà thuốc. Tuy nhiên, nếu mẹ không muốn dùng thuốc Tây, ta vẫn có thể sử dụng ngay các thực phẩm có trong chính căn bếp nhà mình: Bột Baking soda: Công thức lấy bột baking soda trộn với một chút nước cho dẻo rồi bôi lên vết đốt, để khô. Cồn 70 độ: Bôi một chút cồn lên vết muỗi đốt rồi để khô cũng có tác dụng làm giảm ngứa hiệu quả cho bé. Nếu mẹ lo cồn nóng, có thể hòa loãng cồn với nước đun sôi để nguội. Sơn móng tay, nước hoa: Một chút sơn móng tay hay nước hoa quết lên vết đốt không những giảm ngứa ngáy mà còn giúp vết đốt không bị xước rách thêm. Bài liên quan: Có khoai tây bé hết ngay muỗi đốt Top thực phẩm dễ gây dị ứng cho bé Hạ sốt cho bé bằng... Tất ướt Mông bé xinh hết hăm nhờ dầu dừa Giải pháp chống sưng Đá lạnh: Đừng bao giờ quên “sức mạnh” của đá trong việc làm giảm vết sưng. Mẹ có thể lấy vài viên đá sạch bọc trong khăn xô, chườm lên vết đốt liên tục trong 10 phút không những làm tê vết đốt mà còn giúp đỡ sưng. Tinh dầu cây phỉ: Cây phỉ (witch – hazel) thường mọc nhiều ở Châu Á và Bắc Mỹ, có hoa màu vàng. Cây phỉ là một loại cây bụi có thuộc tính làm dịu và làm mềm. Chiết xuất từ cây phỉ được sử dụng nhiều trong các sản phẩm chăm sóc da. Ngoài ra, nó còn có tác dụng giảm sưng hữu hiệu. Bôi một chút hỗn hợp chiết xuất từ cây phỉ lên vết đốt, những chỗ bị sưng sẽ giảm ngay lập tức. Giải pháp khử độc và khử trùng vết đốt Một số loại côn trùng sau khi đốt không những khiến bé khó chịu mà còn để lại nọc độc nguy hại cho sức khỏe. Mẹ nên chú ý sử dụng những mẹo sau đây khi bé bị các côn trùng độc cắn: Dấm: Dấm có tác dụng tức thì với những vết ngứa, sưng do côn trùng đốt. Dấm càng đặc lại càng hiệu quả. Mẹ nên chọn sử dụng dấm táo để bôi lên vết đốt của con, nhất là những vết do bị ong chích để hóa giải nọc độc. Bùn: Không chỉ có tác dụng làm đẹp, một chút bùn khoáng đắp lên vết ong chích cũng có tác dụng thuyên giảm chất độc. Vỏ chuối: Quả ngon thường ngày bé ăn giờ đây lại cực hữu hiệu trong việc xát trùng vết côn trùng đốt. Vỏ chuối có đặc tính kháng khuẩn và hàm lượng oxy hóa cao. Xát vỏ chuối lên vết đốt có thể giúp giảm khả năng nhiễm trùng vết đốt ở trẻ nhỏ. |
Lạm dụng thuốc khiến côn trùng “nổi giận” tại đây diệt mối PCS Việt Nam
Tấn công thành phố, có cả ở tầng 20 tòa nhà Ngày 7.7 vừa qua, ông Đỗ Thành Nam 42 tuổi, sống ở TP Nha Trang, Khánh Hòa phải nhập viện cấp cứu trong tình trạng bất tỉnh, tụt huyết áp sau khi bị bọ xít hút máu người cắn. Trước đó, khoảng 4h sáng cùng ngày, ông Nam cảm thấy rất mệt, ngứa toàn thân, sau đó bất tỉnh, được người nhà đưa đến Bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh Hòa cấp cứu. Kiểm tra nhà cửa, sau đó gia đình phát hiện trong màn nơi ông Nam nằm ngủ có một con bọ xít màu nâu, rìa thân có sọc màu vàng nên đã bắt và đem đến bệnh viện. Các bác sĩ nhận định ban đầu đây là loài bọ xít hút máu người, có hình dáng giống hệt những con bọ xít hút máu người từng được phát hiện ở Bình Định, Huế…
Tại chung cư Xuất khẩu bao bì (Pakexim), ngõ 15 An Dương Vương, Tây Hồ, Hà Nội hầu hết các hộ gia đình ở đây đã quen với việc nhìn thấy kiến ba khoang trong nhà dù ở tầng 20 đi nữa. Chị Thu Lê (tầng 7) cho biết, trong nhà chị lúc nào cũng có sẵn thuốc tím, hồ nước và thuốc bôi gentrisone. Từ đầu hè đến nay cả nhà chị đều bị kiến đốt, nặng nhất là bé gái 3 tuổi cháu chưa biết nên cứ ngứa là gãi khiến hơn nữa tháng vết đốt vẫn sưng phồng, mưng mủ. Vẫn theo chị Lê, chị sống ở đây từ nhỏ do khu vực này xung quanh là các vườn đào của làng đào nổi tiếng Phú Thượng nên kiến đã từ gốc đào theo thang máy lên. Bao nhiêu năm thường vẫn thấy loài kiến này ở các gốc đào mỗi khi làm đất hoặc trồng lại gốc, nhưng việc kiến từ các gốc đào leo tới cả tầng 20 chung cư thì chỉ 1, 2 năm gần đây mới thấy. Để tránh kiến bò vào nhà, nhà chị thường xuyên phải đóng cửa kính kín mít, bật điều hòa, tắt đèn ngoài hàng lang. Tương tự chị Ngọc Mai (tầng 5) cho biết, nhà chị đã thuê người đến phun thuốc diệt kiến ngay từ đầu mùa hè, 3 năm nay năm nào chị cũng làm như vậy. Nhưng dùng thuốc diệt côn trùng thì cũng khó diệt tận gốc vì chỉ diệt được những con kiến đang có trong nhà. Vì tổ kiến thường ở ngoài vườn đào. Tốt nhất những ngày gió to nên đóng cửa kín vì kiến sẽ theo gió bay vào, đặc biệt đi ngủ nên mắc màn, chị Mai chia sẻ kinh nghiệm. Hạ sách mới dùng thuốc TS. Phạm Thị Khoa trưởng khoa Hóa thực nghiệm, viện Sốt rét ký sinh trùng côn trùng Trung ương cho biết, bà đã thử nghiệm diệt bọ xít hút máu bằng thuốc trừ sâu thường được sử dụng ở Việt Nam. Bọ xít được thử nghiệm thuốc trừ sâu dưới dạng tiếp xúc giấy ngâm tẩm trong 1 đến 3 ngày nhưng chúng kháng với thuốc alpha-cypermethrin tại 30mg/m 2 . “Chính biến đổi khí hậu, thái độ ứng xử với môi trường của chúng ta đã dẫn theo sự phát triển loài bất thường”, TS Khoa cảnh báo. TS Trương Xuân Lam, trưởng phòng Côn trùng thực nghiệm, viện Sinh thái và tài nguyên sinh vật, một trong những người đầu tiên nghiên cứu về bọ xít tại Việt Nam chia sẻ, trước đây mỗi khi tìm thấy ổ bọ xít thường tìm thấy kèm ít nhất một contrừ mối hải phòngchuột sống cùng khu với ổ bọ xít đó ở các nơi nhà kho, gác xép chứa gỗ, củi. Bọ xít thường hút máu chuột để sống nhưng có thấy nhận thấy rõ hiện nay chúng đã chuyển đổi cách tấn công sang người. Theo các nhà khoa học, việc người nông dân lạm dụng thuốc trừ sâu: một mùa phun 3 lần thay vì 1 lần hay người dân năm nào cũng “sợ côn trùng” vào nhà mà phun thuốc diệt trừ... Đã khiến các loài này bị nhờn thuốc. Chúng sẽ chuyển từ những nơi bị phun thuốc nhiều sang nơi bị phun thuốc ít, rời xa ruộng đồng, rừng núi để tiến vào thành phố. Nên “hạ sách” mới dùng đến thuốc hóa học. Ngoài cách diệt thủ công như diệt bằng tay, hơi nóng... Cần vệ sinh nhà cửa luôn sạch sẽ. Khi nhặc xác côn trùng vứt đi cần dùng ny lông hoặc giấy lót tránh để nọc độc của chúng dính vào tay. TS Khoa nhấn mạnh, thiên địch của bọ xít là nấm nhưng các loài thiên địch có lợi đang bị tiêu diệt dần. Hiện ở châu Âu họ khuyến khích các gia đình không dùng phân hóa học, thuốc trừ sâu, họ hỗ trợ cho người dân thêm tiền cùng với tiền bán sản vật. Họ vận động người dân hạn chế dùng thuốc trừ sâu bởi nếu lạm dụng nó sẽ tiêu diệt hết các loài thiên địch có lợi. Đây là cách để chúng ta có thể chung sống “hòa bình” với các côn trùng này.
Thiên Lam |
Các nhà khoa học đang phát triển công cụ phân tích tiếng khóc của trẻ nhỏ click ngay diệt mối PCS Việt Nam
Ứng dụng sẽ chia nhỏ phần ghi âm tiếng khóc của em bé thành những "quãng" chỉ 12,5/1000 giây, sau đó phân tích mỗi quãng âm đó để lấy các thông số như tần số và âm lượng. Tất cả các thông số của mỗi quãng âm riêng biệt sau đó sẽ được kết nối lại với nhau để đưa ra một cái nhìn khái quát về tiếng khóc của bé. Lúc đó, hệ thống cũng sẽ phân biệt giữa cách khóc và những khoảng dừng. Độ dài của cả tiếng khóc và các khoảng dừng sẽ được ghi lại, vì chúng sẽ thay đổi theo cao độ và nhiều nhân tố khác, xuất hiện trong mỗi tiếng khóc. Kết nối tất cả lại, sẽ có tổng cộng 80 thông số được ghi nhận cho mỗi lần khóc của bé. Việc phân tích tiếng khóc của em bé đã được nghiên cứu từ hàng thập kỷ qua. Và hy vọng với công nghệ mới này, các thầy thuốc lâm sàng có thể nhận điện được những dấu hiện cực nhỏ mà trước kia đã bị bỏ qua. Từ đó, các dấu hiệu sẽ được dùng để quyết định xem nhân tố nào dẫn đến sự rối loạn ở cơ thể bé - đây sẽ là căn cứ để tiếp tục nghiên cứu xa hơn. Việc xác định được sớm cáctại đâyrối loạn trong sự phát triển rất là quan trọng. Vì nó sẽ giúp hiểu rõ hơn về các nguyên nhân gây ra sự rối loạn đó và chúng ta có thể can thiệp và để ngăn ngừa hoặc giảm mức độ nghiêm trọng. Đây mới là những bước đầu tiên trong việc nghiên cứu để tạo ra một thiết bị có thể hiểu được tiếng khóc của trẻ nhỏ. Tuy nhiên, chúng ta hoàn toàn có thể hy vọng là thiết bị này sẽ phát triển thành công. Để các bậc cha mẹ có thể dễ dàng hiểu được đứa con của mình hơn và chăm sóc nó tốt hơn. Theo: Gizmag |
Những điều chưa biết về “bác sĩ” mổ… muỗi diệt mối tận gốc diệt mối PCS Việt Nam
Đưa muỗi lên bàn mổ
Công đoạn đầu tiên của mổ muỗi là gây mê. Một lượng ete vừa phải được đưa vào ống chuyên dụng. Vài giây sau, “nàng” muỗi đã chết lâm sàng. Ngay sau đó, cử nhân Phan Châu Do lẹ làng đưa muỗi lên bàn mổ. Bàn mổ của muỗi là một lam kính hình chữ nhật đã được nhỏ sẵn 3 giọt nước muối sinh lý giúp giữ nguyên dạng tế bào của muỗi. Cử nhân Do giải thích: “Mổ muỗi thực chất là đi tìm thoa trùng trong tuyến nước bọt và nang trùng ở dạ dày nhằm xác định muỗi có nhiễm ký sinh trùng sốt rét, xác định tuổi sinh lý, tuổi nguy hiểm của muỗi. Công đoạn này rất quan trọng, giúp chúng tôi đánh giá nguy cơ của vùng dịch tễ sốt rét và đưa ra cảnh báo phù hợp”. Mắt vẫn “dán” vào ống kính lúp, hai tay cầm “dao”click ngaymổ là những cây kim nhỏ xíu, mảnh như sợi tóc, cử nhân Do mô tả tỉ mỉ các công đoạn mổ muỗi: “Trước hết, chúng tôi tách phần đầu của muỗi, khẽ cắt các tuyến nước bọt ra khỏi đầu và đưa sang giọt nước muối bên phải. Sau đó, đặt kim phải lên trên ngực muỗi, kim trái lên đốt cuối cùng và kéo dần kim sang phía trái cho đến khi dạ dày và 2 buồng trứng được lôi ra khỏi bụng muỗi. Vớt xác muỗi ra khỏi lam kính, kỹ thuật viên tách 2 buồng trứng sang giọt nước bên trái, giữ nguyên dạ dày ở giọt nước giữa”. Mô tả khá dài dòng, cụ thể là vậy nhưng thực tế, nếu quan sát bằng mắt thường, người xem chỉ thấy các kỹ thuật viên gạt nhẹ ngón tay trên lam kính 4 lần là đã hoàn thành xong bước mổ. Quan sát ở kính hiển vi với độ phóng đại gấp hàng trăm lần, hai buồng trứng, tuyến nước bọt, dạ dày hiện lên rõ nét, nguyên vẹn. Đến lúc này, những người “ngoại đạo” được chứng kiến đã tin chắc có hẳn một đội ngũ những “bác sĩ” chuyên mổ muỗi, công việc mà mới nghe qua lại tưởng như đùa. Đôi tay thật dẻo, đôi mắt thật tinh “Mổ muỗi là công đoạn xác định muỗi nhiễm ký sinh trùng sốt rét, tuổi sinh lý, tuổi nguy hiểm của muỗi, giúp đưa ra những cảnh báo về nguy cơ dịch sốt rét cho các khu dân cư. Đây là một trong số rất nhiều công việc khác mà các kỹ thuật viên tại khoa Côn trùng phụ trách. Hiện nay, ngoài mổ muỗi, chúng tôi còn mổ cả bọ xít hút máu người…”. Phần nữa, mỗi ca mổ người phải có hẳn một ê kíp gần chục người. Ngược lại, ở ca mổ muỗi, kỹ thuật viên có thể thực hiện tất cả các khâu. Mỗi ngày có thể mổ hàng chục con muỗi”, cử nhân Trần Thanh Hùng nói vui khi được hỏi về đặc trưng công việc. Mỗi ca mổ muỗi thường diễn ra chóng vánh, nhiều khi chưa đầy 1 phút. Nhưng, để có được sự thuần thục, chuyên nghiệp trong mỗi ca mổ, kỹ thuật viên cần phải khéo léo, tỉ mỉ, nhẫn nại và đặc biệt say mê. “Nói thì nhiều lắm, nhưng yêu cầu với kỹ thuật viên mổ muỗi phải có đôi tay thật dẻo, đôi mắt thật tinh, không có những thứ này thì khó mà làm được”, tiến sĩ Nguyễn Xuân Quang, Trưởng khoa Côn trùng, đúc kết. Trực tiếp mổ một con muỗi, người viết mới hiểu hết được cái khó của công việc này. Chưa vội nói đến bóc, tách được con muỗi, chỉ riêng việc đặt muỗi sao cho đúng vị trí, cầm kim mổ sao cho chuẩn đã chẳng dễ dàng. Vậy nên, sau 5 phút được hướng dẫn tận tình, tôi đã… phá hỏng một con muỗi. Cử nhân Phạm Quang Luận chia sẻ: “Hồi còn là sinh viên, chúng tôi phải luyện tập hàng tuần mới mổ được muỗi. Niềm vui những lần đầu tiên mổ, kéo được tuyến nước bọt thành công thật khó quên, trở thành động lực để tiếp tục luyện tập. Khi đi khảo sát thực địa, công việc dùng bản thân để mồi muỗi rất vất vả nên số muỗi bắt được rất quý giá. Nếu kỹ thuật viên thất bại trong việc mổ muỗi sẽ rất uổng phí công sức đã bỏ ra. Vậy nên, chúng tôi không cho phép mình phạm lỗi trong từng ca mổ muỗi”. Nguồn: Báo Bình Định online |
Đám giỗ nhà quê diệt mối giá rẻ diệt mối PCS Việt Nam
Đám giỗ diễn ra trong thời điểm này cho tôi nhiều kỷ niệm khó quên. Buổi sáng, mấy đứa nhỏ tụi tôi đi bẻ bông điệp, bông trang ở ngoài giồng đem vô cho người lớn chuẩn bị chưng bông vào lục bình. Nơi bàn thờ giữa là một lục bình lớn, hai bàn thờ hai bên là hai lục bình nhỏ hơn nhưng bằng nhau. Sau đó, tụi tôi theo người lớn, chia nhau đi mượn bàn ghế vòng vòng trong xóm. Đến một ngôi nhà nào đó, cứ nói: “Tôi là cháu của ông Năm… ngày mai ở nhà có đám giỗ…” thì chủ nhà vui vẻ cho mượn ngay, dù hầu hết mọi nhà đều chỉ có một cái bàn tròn và dăm ba chiếc ghế đẩu để ngồi ăn cơm. Rất nhanh, cứ lật ngược bàn, ghế lên rồi ghi tên hay đánh dấu bằng phấn trắng, xỏ xâu ghế vào cây tre hoặc vác chồng lên nhau năm, bảy chiếc ghế khiêng về. Cũng giống như tại nhà ông bà tôi, sau khi cho nhà khác mượn bàn ghế xong, vài buổi cơm sau đó người nhà phải dọn ra ăn cơm trên bộ ván hoặc xúc một tô ra phía trước nhà ngồi ăn nhưng không buồn bực gì. Hồi đó, đâu có dịch vụ cho mướn bàn, ghế như bây giờ… Lúc này, nước đá rất hiếm, thường không mua được. Muốn mua nước đá phải đi xa cả cây số, phải mua từ một góc tư trở lên, nước đá vùi trong trấu và quấn thêm bên ngoài miếng lá chuối nhưng đem về đến nhà, nước đá đã tan nhiều. Những lão nông đi đám giỗ khá sớm, thường mặc áo bà ba trắng, chỉ vài người mặc áo dài đen. Người ta nói những ông mặc áo dài đen là đang có chức sắc trong đình, miễu. Những ông đó đến đám giỗ thường xách theo cái giỏ (bằng tre trúc hoặc bằng mủ) với năm, bảy chai nước ngọt trong đó, chứ không kết này, thùng nọ như bây giờ. Nước ngọt chung qui có hai hiệu: Con Cọp và Phương Toàn (con nai). Về Con Cọp có: xá xị, nước cam, Limonade (nước màu trắng) và bạc hà (nước màu xanh). Có người mua chỉ một thứ nước ngọt là xá xị hoặc nước cam. Có người chịu khó hơn, chắc để cho thêm sinh động, họ mua ở tiệm hai chai xá xị, hai chai nước cam, hai chai Limonade và duy nhất chỉ một chai bạc hà. Đám nhỏ tụi tôi vẫn thích nhất chai bạc hà. Tôi liên tưởng với ý muốn: “Phải chi mấy ông cụ này đem đến các chai nước ngọt hồi hôm, ta bỏ vào lu nước, chắc trưa lại,trừ mối gia địnhnó cũng hơi lạnh lạnh như có nước đá”. Rồi, nghĩ ngợi lung tung: “Không biết ngày xưa, khi chưa có nước đá, mấy ông vua dự yến tiệc, nhắp nhiều rượu rồi sẽ giải nhiệt bằng thứ nước giải khát gì? Nước đá giải nhiệt nhanh nhưng chưa chắc bằng… nước nhãn nhục, sâm nhung…”, tôi suy diễn tiếp. Và tại đám giỗ, chủ lực vẫn là món hủ tiếu xào với giá, hẹ. Trong đám giỗ người rất đông, ồn ào nhưng ngoài sân nhà rất rộng thoáng, chỉ thấy vài chiếc xe đạp, chắc chủ nhân của nó ở xa lắm, đến thăm hỏi người thân. Còn hiện nay, mỗi người một chiếc xe máy. Nhà có tổ chức đám này đám nọ mà không có sân cho khách để xe, vất vả lắm. Và đặc biệt nhất là, ai cũng nấn níu chờ để lấy… vỏ chai vì đã thế chân ở tiệm… Giờ đây hoa, trái bóng loáng, rực rỡ tràn ngập ngoài chợ đã đẩy lùi những trái mãng cầu ta, những nhánh bông điệp, chiếc bàn tròn, cái ghế đẩu, chai nước ngọt thiếu nước đá… về miền quá khứ xa xăm. Bây giờ, đám giỗ xong, nhiều trái bom, trái lê còn thừa lại chừng một tháng nhưng vẫn tươi chong. Ghê thiệt! HOÀNG HÀ |
Mùa bẫy thú rừng tại lamơ Nông diệt mối tận gốc tại hà nội diệt mối PCS Việt Nam
Theo chân người đặt bẫy Chiều đầu hạ, tôi theo chân một nhóm thanh niên làng Dei Go, xã IaMơ Nông (Chư Păh - Gia Lai) men theo con sông Sê San từ thượng nguồn Nhà máy Thủy điện Yaly vào rừng. Một thanh niên tên Ksor Cúc thành thật nói: “Làm nghề này cực lắm, bỏ mạng vì chính bẫy mình đặt như chơi ấy!”. Tuy nhiên, điều đó cũng không ngăn được những người thợ rừng mò mẫm vào tận rừng sâu đặt bẫy. Cứ vào cuối mùa khô, nhiều người dân không chỉ ở làng Dei Go mà còn ở các làng lân cận như Díp, Dóc cũng tự chế bẫy rồi kéo nhau vào rừng săn thú. Có người một ngày bẫy được hai, ba con thú, có người cả tuần trăng mới được một con, nhưng họ vẫn vào rừng. Trong căn nhà đỏ lửa của Siu Tơ, người được dân làng Dei Go kính nể về khả năng săn thú với hơn 20 năm kinh nghiệm, đêm trước khi băng rừng, khi đưa tôi ly rượu, Siu Tơ nói: “Uống vài ly cho đỡ lạnh. Thời tiết miền núi khắc nghiệt lắm! Vài ngày mới có rượu uống lại đấy!”. Nói đoạn, Siu Tơ hú vài tiếng, 6 người khác đã tề tựu đông đủ ở cây xoan đầu làng với nhùng nhằng bẫy, dao quắm, đèn pin đội đầu, lưới, bao tải, bao lưới, dây thừng, dây phanh xe... Và một đàn chó tinh nhuệ cùng tụ tập để sẵn sàng lên đường. Sáng sớm, khi sương núi vẫn còn bao phủ, chúng tôi men theo đường rừng, vượt qua sông Sê San để đi tới cánh rừng nằm giữa sông và Quốc lộ 14C, tìm những nơi đã đặt bẫy từ trước. Lũ chó gần chục con sục sạo, sủa ầm ĩ cả một góc rừng. Vừa đi Siu Tơ vừa chỉ dẫn cho tôi về các loại bẫy. Bẫy dây thắt cổ nằm ngang được làm từ sợi dây phanh xe đạp, “chuyên trị” các loại thú nhỏ như chồn, cáo, trút; bẫy dây thắt nằm ngang dùng bẫy các động vật ăn cỏ như nai, mang, hoẵng...; Bẫy tôi được đan từ các đoạn thép 6, dài chừng 10cm, có một đầu nhọn sắc bén, buộc vào một sợi dây cáp, tựa cái lờ đơm cá, chuyên dùng để bắt lợn rừng; bẫy nho được làm từ nhựa một loại cây rừng, có tính kết dính rất tốt, dùng cho các loài lông vũ như chim chóc hay gà rừng... Với các loại bẫy này, ngay cả các con thú khỏe mạnh như bò rừng, heo, nai cũng không thoát khỏi. Bớttrừ mối mọtnguy hiểm với người hơn là các loại bẫy thòng lọng, bẫy này thì con gì đi qua cũng dính, từ chuột, cheo cheo, chồn… Siu Tơ cho biết, với các loại bẫy, nhất là các loại đú, có thể bắt sạch từ rắn, cá, kỳ đà cho tới các loài thú nhỏ. Nhóm thợ của Siu Tơ mỗi người một việc, người “thăm” những bẫy đã đặt trước, người bổ sung bẫy mới ở những nơi còn thưa. Thoáng cái, mặt trời đã đứng bóng. “Đã hết nửa số bẫy mà chả hòm hèm gì cả, chưa tới chục con. Anh em tăng cường đặt thêm nhiều bẫy vào, ngang dọc thế nào chúng chả mắc!”, một người lên tiếng. Qua một lèn đá, có dấu chân nhỏ mà mọi người cho là dấu chân hoẵng, Siu Tơ lên tiếng: “Chúng nó khôn thật, còn biết tránh cả bẫy, anh em đặt vùng này thật dày, mai thế nào chả dính!”.
Vừa đi thăm bẫy, Siu Tơ vừa cho biết, trong những loại bẫy thì bẫy cạp là mạnh và nguy hiểm nhất. Loại bẫy này được thợ rèn chế tác từ 2 miếng thép có một hàm răng lược đan vào nhau, cùng với 2 lò xo cực mạnh nhằm giữ chặt chân con thú khi bẫy sập xuống. Đây là loại bẫy chuyên để săn các loài thú lớn và thường được cài theo lối mòn nơi các con thú đi qua hoặc để ở bìa rừng, nơi các con thú thường ra phá hoại mùa màng. Chiếc bẫy được nối với một sợi dây cáp và buộc chặt vào một gốc cây to gần kề. Khi cài bẫy, những sát thủ thường ngụy trang rất khéo bằng cách phủ lên trên một lớp lá khô để tránh phát hiện của con mồi và nhân viên kiểm lâm. Nhưng kinh hoàng nhất vẫn là bẫy đú. Đây là loại bẫy có tính hủy diệt cao vì nó có thể bắt được tất cả các loài cá, bò sát, lưỡng cư và các loài thú nhỏ. Khi đã chui vào đú thì hiếm có con nào có cơ hội thoát thân vì những “ma trận” dài đến hàng chục mét với vài chục các nút thắt. Nhìn những chiếc bẫy thú được đặt la liệt trong rừng, tôi thoáng chạnh lòng khi biết giờ này các loài thú đã chui ra khỏi nơi ẩn nấp để bắt đầu một cuộc mưu sinh đầy bất trắc. Chúng không chỉ đối mặt với các loài ăn thịt trong rừng, cạnh tranh nguồn thức ăn mà còn luôn gặp hiểm nguy đến từ những chiếc bẫy do con người tạo ra… Ăn của rừng rưng rưng nước mắt Sau chuyến săn thú mệt nhoài, chúng tôi tề tựu tại nhà Siu Tơ trong lúc anh ta đi bán số thú dính bẫy cho các đầu nậu. Đêm núi rừng Tây Nguyên huyền diệu, ai nấy chếnh choáng trong hơi men của rượu rừng và khí núi. Mấy đứa con Siu Tơ cố thức để nghe chúng tôi kể chuyện. Vợ chồng Siu Tơ đãi cả nhóm bằng món rau rừng và cà pháo mọc ở bên bờ con nước đầu làng, cùng một mớ ốc suối, cộng với số thịt thú dính bẫy đã chết, vài lít rượu gạo. “Hôm nay may mà còn có cái nhậu, có hôm không có gì, đành về không!”, vợ Siu Tơ nói.
Người đi đặt bẫy là những người dân quanh năm lam lũ với rẫy, với rừng. Cứ đến mùa mưa là họ kéo nhau vào rừng bẫy thú để cải thiện bữa ăn và kiếm thêm thu nhập, trang trải cuộc sống gia đình. Họ cũng biết việc mình làm là góp phần hủy hoại thiên nhiên, môi trường sống và vi phạm pháp luật, nhưng ai cũng biện minh rằng, không đi bẫy thú thì chẳng còn việc gì mà làm. “Hồi trước thú rừng nhiều vô kể, ngày nào cũng có thịt thú rừng để ăn và bán lại cho các đầu nậu, nhưng giá thịt thú rừng lúc đó cũng rẻ, không như bây giờ. Tóm lại cũng chỉ làm giàu cho bọn thương lái và lò mổ thôi, chứ anh em đi rừng thì có gì đâu, miếng tôn mỏng che mái nhà còn chưa mua được, huống hồ nghĩ tới chuyện giàu có!”, già làng Ksor Tươi giãi bày. Rồi già kể, nhiều trường hợp đi săn thú rừng bị rắn cắn phải bỏ mạng, hoặc leo rừng leo dốc ngã gãy chân, gãy tay. Nhưng ở cái nơi ít đất nhiều đá này, bà con không biết làm nghề gì ngoài vào rừng khai thác sản vật của tự nhiên. Trong những chuyện đó, có những cuộc đi săn ly kỳ và cả những lần tai ương vạ gió. Đó là chuyện của Ksor Tinh, một thợ săn của làng giờ chỉ biết ngồi nhà, còn ruộng vườn phó mặc cho vợ con và trời đất. Dân bản bảo, chỉ nhờ có thần thánh mà Ksor Tinh thoát chết trong gang tấc. “Khắp khu rừng đó, không chỗ nào là không có bẫy thú, chưa chỗ nào mà chân Ksor Tinh chưa đến. Theo dấu chân con heo rừng, con sơn dương… riết thành quen, nhưng bây giờ, Ksor Tinh trở nên yếu ớt như con thú non bị dính bẫy, chỉ ngồi ở bậu cửa mà nhìn ra đồi núi. Sở dĩ có chuyện đó là do trong một lần gài bẫy, bị kẹp mà ra thế đó, đúng là nghề gì nghiệp nấy!”, Siu Tơ góp chuyện. Siu Tơ buồn bã nói về bạn săn rồi kể rằng, làm thợ săn thì rắn độc cũng không sợ, ăn dầm ở dề trong rừng, mỗi lần theo dấu thú rừng phải ăn cả lá cây mà sống. Nhưng quyết tâm bắt cho bằng được vì thương vợ thương con ở nhà chờ mang cơm gạo về. Còn bây giờ…! Siu Tơ bỏ lửng câu nói, vì ngay cả bản thân anh cũng sợ có một ngày ăn lộc của rừng sẽ phải trả giá... Với tình trạng “bẫy nhiều hơn thú” như hiện nay thì động vật hoang dã trong rừng bị tận diệt là điều dễ hiểu. Nhìn những vết máu loang lổ của những con thú không may nào đó phải tự cắn bỏ một phần cơ thể của mình để thoát khỏi cạm bẫy mới rõ hơn chuyện động vật hoang dã đang bị tận diệt từng ngày. Tôi rời cánh rừng bên dòng Sê San khi mặt trời khuất dần, chốc chốc nghe vang lên một vài tiếng kêu của bầy hoẵng dáo dác gọi nhau hoặc tiếng vượn hú nỉ non. Trong hoang hoải hoàng hôn, tôi lại nhớ tới lời thảng thốt của già làng Ksor Tươi: “Xưa kia rừng còn giàu mà mình vẫn nghèo như thế, huống chi rừng bây giờ cũng nghèo rồi thì mình giàu chi nổi!”… TheoKinh tế nông thôn |
"Cò" lấy chồng Trung Quốc lộng hành ở miền Tây diệt mối Hải dương diệt mối PCS Việt Nam
PN - Không chỉ đưa hàng kém chất lượng về nông thôn đồng bằng sông Cửu Long, thu mua thủy sản giá cao rồi giựt nợ, khuyến khích nông dân làm ăn gian dối, đánh bắt kiểu tận diệt (trộn gạo thường với gạo thơm, thu mua mực nhỏ từ 3-6cm), "khách du lịch" Trung Quốc giờ đây còn vươn vòi về tận những vùng nông thôn hẻo lánh ở đồng bằng sông Cửu Long để lôi kéo phụ nữ, dưới hình thức “kết hôn”.
Lê Gi. (Sóc Trăng) và người chồng Trung Quốc Một ngày đầu tháng 6/2013, chúng tôi nhận được điện thoại của bạn đọc: “Chị xuống P.Thốt Nốt, Q.Thốt Nốt (TP. Cần Thơ) mà xem, người Trung Quốc cứ hai ba bữa lại tập trung một lần, công khai coi mắt, bắt gái”. Theo chỉ dẫn của bạn đọc này, chúng tôi đến khu vực Long Thạnh A, P.Thốt Nốt, thấy nhóm đàn ông ngồi xì xầm bằng tiếng Trung Quốc trong một tiệm tạp hóa rồi sau đó được một phụ nữ dẫn đi. Một người dân ở khu vực này cho biết, tiệm tạp hóa là gia đình của một cô dâu Việt lấy chồng Trung Quốc, sau đó ly hôn rồi trở về địa phương sinh sống. Vài tháng qua, căn nhà đó trở thành điểm hẹn của nhiều người đàn ông Trung Quốc “đến chơi”. Bà Lý Như Thảo, trưởng KV Long Thạnh A, cho biết, chỉ trong vòng hai tháng gần đây, trong khu vực đã có bốn phụ nữ xin xác nhận tình trạng hôn nhân. Theo bà Thảo, hiện đang xuất hiện một chiêu thức mới của bọn cò mồi. Trước đây, họ gom các cô lại cho người nước ngoài xem mặt chọn vợ thì nay tổ chức đường dây đưa hẳn người Trung Quốc sang Việt Nam theo dạng du lịch, sau đó đưa đến tận nhà các ứng viên, nếu hai bên thuận tình, “cô dâu” sẽ đi xin giấy chứng nhận độc thân, “chú rể” chi ít tiền cho gia đình rồi đưa cô dâu đi ngay, sau đó mới quay lại hợp thức hóa giấy tờ. Tương tự ở Thốt Nốt, bà Nguyễn Thúy Hằng, Chủ tịch Hội LHPN huyện Cờ Đỏ kể,trừ mối hải phòngtrong một lần cán bộ Hội PN huyện đi công tác đến nhà dân, đã bắt gặp nhà bên cạnh có đến năm-sáu người Trung Quốc đang “xem mắt” mấy cô gái. Bức xúc, bà báo cho công an. Sau đó người của Hội nhận được nhiều tin nhắn hăm dọa từ những người mai mối. Ông Triệu Tha, Trưởng ban nhân dân khóm 9, P.3, TP. Sóc Trăng đưa chúng tôi đến thăm gia đình của ông Sơn Sa Mây và bà Thạch Thị Kim Lan, gia đình đã có hai người con gái kết hôn cùng hai người Trung Quốc. Ông Sa Mây cho biết: “Hai đứa con gái đám cưới cùng một ngày và đã theo chồng qua Trung Quốc”. Theo ông Nguyễn Văn Hiền, cán bộ tư pháp P.3, TP. Sóc Trăng: “Trung bình một năm phường có khoảng 50 người đi lấy chồng nước ngoài, gần đây thì rộ lên phong trào lấy chồng Trung Quốc”. Nh. Đã phải chạy trốn người chồng Trung Quốc ngay trong đêm tân hôn Đại tá Nguyễn Văn Thọ, Trưởng Công an Q.Thốt Nốt cho biết, tại địa phương hiện đang xuất hiện khá nhiều người Trung Quốc. Từ tháng 2 đến tháng 4/2013, đã có hai đoàn khách Trung Quốc, mỗi đoàn khoảng 10 người đàn ông đến đăng ký nghỉ đêm tại khách sạn Tô Châu (P.Thốt Nốt, Q.Thốt Nốt). Nhóm người này đi theo dạng du lịch, có hướng dẫn viên và giấy tờ đầy đủ. Theo nguồn tin của bạn đọc, các hoạt động xem mắt, mai mối cho người Trung Quốc diễn ra rất công khai nhưng không hề thấy cơ quan chức năng can thiệp. Chị Nguyễn Thị Thanh Xuân, Chủ tịch Hội Phụ nữ xã Thới Đông khẳng định, hoạt động mai mối ở địa phương chị nắm khá rõ nhưng không có chức năng can thiệp. Người dân bức xúc báo công an xã, nhưng công an xã trả lời là để công an huyện làm việc. Cho đến nay, mọi chuyện vẫn diễn ra bình thường. Thượng tá Trần Minh Khải, Phó trưởng Công an huyện Cờ Đỏ cho biết, khi phát hiện khách du lịch cư trú bất hợp pháp, công an chỉ có thể đẩy đuổi, trục xuất những người này ra khỏi địa bàn. Còn việc người ta đến làm quen, giao lưu với người dân địa phương thì không thể ngăn cản. Cơ quan chức năng tuy nắm khá rõ những người có hoạt động mai mối nhưng rất khó xử lý, vì nếu việc mai mối có thu lợi nhuận mới xử lý được. Hơn nữa, cho đến nay chưa có ai tố cáo việc này. Sau khi tìm hiểu nhiều chị em, bà Nguyễn Thúy Hằng nhận thấy, gần như các cô dâu Việt và gia đình không đòi hỏi gì cả, cũng không cần biết tường tận về chú rể, về nơi mình sẽ gửi gắm thân phận cả đời, bất chấp cảnh xa xứ mà chỉ mơ về một tương lai rực rỡ, được đi xa và có tiền phụ giúp gia đình. Việc người Trung Quốc đến tận nhà tìm cô dâu cũng là một kiểu khiến họ yên tâm. Để ngăn chặn những hậu quả khó lường từ việc này, các cấp Hội chỉ có mỗi thứ “vũ khí” là tuyên truyền, vận động, nhưng nói suông cũng ít ai nghe! Hiền Dung |
Khoai tây “độc” Trung Quốc qua cửa khẩu - Lọt lưới vì kiểm tra xác suất(?!) diệt mối tận gốc tại hà nội diệt mối PCS Việt Nam
Liên quan đến lô hàng khoai tây hồng Trung Quốc bị cơ quan chức năng TP Đà Lạt phát hiện nhiễm hoạt chất Chlorpyrifos (chất diệt mối) vượt mức dư lượng tối đa cho phép 16 lần (Báo SGGP đã thông tin ngày 16-6) và những nghi vấn về tình trạng lỏng lẻo trong kiểm soát An toàn vệ sinh thực phẩm nơi cửa khẩu, ông Nguyễn Xuân Hồng, Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NN-PTNT) đã trao đổi với báo giới về vấn đề này.
- PV:Tại sao lô hàng 26 tấn khoai tây hồng Trung Quốc bị cơ quan chức năng TP Đà Lạt phát hiện nhưng kiểm dịch cửa khẩu lại không phát hiện? >> Ông NGUYỄN XUÂN HỒNG:Nguyên tắc kiểm tra an toàn vệ sinh không phải chỉ có kiểm tra cửa khẩu. Sản phẩm khi vào nội địa còn được kiểm tra trong suốt quá trình vận chuyển, bảo quản, lưu thông trên thị trường. Việc cơ quan chức năng TP Đà Lạt kiểm tra phát hiện Chlorpyrifos vượt mức dư lượng 16 lần, còn kiểm dịch cửa khẩu lại không phát hiện có thể vì một số lý do. Trước hết, mặt hàng khoai tây Trung Quốc vào Việt Nam từ đầu năm đến nay đang được áp dụng phương thức kiểm tra thông thường. Tức là 10 lô hàng mới kiểm tra 1 lô hàng, xác suất kiểm tra 10%. Vì vậy, lô khoai tây vận chuyển về TP Đà Lạt tiêu thụ vừa qua có thể thuộc lô hàng không lấy mẫu kiểm tra về mặt dư lượng, chỉ kiểm tra về ngoại quan và hồ sơ. Hơn nữa, có thể trong quá trình vận chuyển, bảo quản, các thương lái đã đưa thêm hóa chất vào khoai tây để bảo quản. Vì vậy, vẫn có thể xảy ra việc lọt lưới, cơ quan này phát hiện vi phạm nhưng cơ quan khác không phát hiện ra. - Giữa năm 2012, Cục Bảo vệ thực vật đã phát hiện một mẫu khoai tây Trung Quốc được lấy ở cảng Sài Gòn có dư lượng Chlorpyrifos vượt mức dư lượng cho phép 3 lần, vậy sao không áp dụng hình thức kiểm tra chặt đối với mặt hàng khoai tây Trung Quốc? Khi phát hiện ra hàng hóa vi phạm chỉ tiêu an toàn thực phẩm thì áp dụng hình thức kiểm tra chặt. Tuy nhiên, khi doanh nghiệp (DN) đã khắc phục, nhiều lô hàng tiếp theo kiểm tra không phát hiện vi phạm sẽ chuyển về hình thức kiểm tra thông thường. Hơn nữa, cũng không phải chỉ có một DN nhập khẩu khoai tây Trung Quốc mà có nhiều đơn vị nhập về. Trong đó, có DN bị áp dụng kiểm tra chặt, có DN kiểm tra thông thường, tùy thuộc vào mức độ vi phạm của DN. Phương thức kiểm tra này được tất cả các nước áp dụng. - Trạm kiểm dịch Tân Thanh khẳng định, khoai tây hồng không được nhập qua cửa khẩu Tân Thanh, nhưng lô hàng khoai tây hồng Trung Quốc bị phát hiện nhiễm chất độc lại có giấy kiểm dịch do trạm này cấp, vì sao thưa ông? Chúng tôi cũng đang truy xuất nguồn gốc, xem lô hàng đó được nhập khẩu về từ đâu, DN nào nhập. Theo tôi, rất có khả năng từ một DN tại Lào Cai làm đầu mối thu mua khoai tây Trung Quốc rồi cung cấp đi các nơi. - Sau truy xuất nguồn gốc lô hàng, cục sẽ có động thái gì? Nếu chứng minh được nguồn gốc lô khoai tây hồng Trung Quốc bị phát hiện vi phạm ở Đà Lạt của DN nào, chúng tôi sẽ áp dụng chính sách kiểm tra chặt đối với các lô hàng nông sản nhập khẩu của DN đó. Những lô hàng cùng nguồn gốc, nếu tái phạm sẽ bị nâng tần suất kiểm tra lên 30%, 100%, trước khi áp biện pháp cao nhất là cấm nhập. Yêu cầu các cửa khẩu áp dụng biện pháp kiểm tra chặt, tăng cường lấy mẫu kiểm tra an toàn thực phẩm. - Lượng khoai tây Trung Quốc được nhập khẩu về Việt Nam hiện có lớn không? Việc nhập khẩu khoai tây Trung Quốc được thực hiện qua cửa khẩu Lào Cai, Tân Thanh (Lạng Sơn) và cảng Sài Gòn. Dù chưa có số liệu thống kê cụ thể lượng khoai tây nhập về từ đầu năm đến nay, nhưng trong nhóm hàng củ quả tươi, khoai tây được nhập về với số lượng nhiều nhất, cùng với cà rốt. Tuy nhiên, cũng cần phải nói, không phải phát hiện một lô hàng khoai tây Trung Quốc tồn dư hóa chất bảo vệ thực vật rồi kết luận khoai tây Trung Quốc không an toàn là không đúng. Trong các loại nông sản Trung Quốc xuất sang Việt Nam từ trước đến nay, tỉ lệ chỉ chiếm khoảng 1% là vi phạm về chỉ tiêu an toàn thực phẩm. - Việt Nam cũng trồng khoai tây với sản lượng lớn, tại sao khoai tây Trung Quốc vẫn được nhập khẩu với lượng lớn? Khoai tây Trung Quốc được xuất khẩu sang Việt Nam nhiều hay ít hoàn toàn do cơ chế thị trường, yếu tố giá cả chi phối và quyết định. Tại Trung Quốc, mùa khoai tây kéo dài đến hết tháng 4 hàng năm, trong khi tại Việt Nam, khoai tây chỉ được trồng vào vụ Đông. Lượng khoai tây Đà Lạt lại ít, không đủ cung cấp cho thị trường cả nước.
PHÚC VĂN
|
Khoai tây “độc” Trung Quốc qua cửa khẩu - Lọt lưới vì kiểm tra xác suất(?!) diệt mối giá rẻ diệt mối PCS Việt Nam
Liên quan đến lô hàng khoai tây hồng Trung Quốc bị cơ quan chức năng TP Đà Lạt phát hiện nhiễm hoạt chất Chlorpyrifos (chất diệt mối) vượt mức dư lượng tối đa cho phép 16 lần (Báo SGGP đã thông tin ngày 16-6) và những nghi vấn về tình trạng lỏng lẻo trong kiểm soát An toàn vệ sinh thực phẩm nơi cửa khẩu, ông Nguyễn Xuân Hồng, Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NN-PTNT) đã trao đổi với báo giới về vấn đề này.
- PV:Tại sao lô hàng 26 tấn khoai tây hồng Trung Quốc bị cơ quan chức năng TP Đà Lạt phát hiện nhưng kiểm dịch cửa khẩu lại không phát hiện? >> Ông NGUYỄN XUÂN HỒNG:Nguyên tắc kiểm tra an toàn vệ sinh không phải chỉ có kiểm tra cửa khẩu. Sản phẩm khi vào nội địa còn được kiểm tra trong suốt quá trình vận chuyển, bảo quản, lưu thông trên thị trường. Việc cơ quan chức năng TP Đà Lạt kiểm tra phát hiện Chlorpyrifos vượt mức dư lượng 16 lần, còn kiểm dịch cửa khẩu lại không phát hiện có thể vì một số lý do. Trước hết, mặt hàng khoai tây Trung Quốc vào Việt Nam từ đầu năm đến nay đang được áp dụng phương thức kiểm tra thông thường. Tức là 10 lô hàng mới kiểm tra 1 lô hàng, xác suất kiểm tra 10%. Vì vậy, lô khoai tây vận chuyển về TP Đà Lạt tiêu thụ vừa qua có thể thuộc lô hàng không lấy mẫu kiểm tra về mặt dư lượng, chỉ kiểm tra về ngoại quan và hồ sơ. Hơn nữa, có thể trong quá trình vận chuyển, bảo quản, các thương lái đã đưa thêm hóa chất vào khoai tây để bảo quản. Vì vậy, vẫn có thể xảy ra việc lọt lưới, cơ quan này phát hiện vi phạm nhưng cơ quan khác không phát hiện ra. - Giữa năm 2012, Cụctại đâyBảo vệ thực vật đã phát hiện một mẫu khoai tây Trung Quốc được lấy ở cảng Sài Gòn có dư lượng Chlorpyrifos vượt mức dư lượng cho phép 3 lần, vậy sao không áp dụng hình thức kiểm tra chặt đối với mặt hàng khoai tây Trung Quốc? Khi phát hiện ra hàng hóa vi phạm chỉ tiêu an toàn thực phẩm thì áp dụng hình thức kiểm tra chặt. Tuy nhiên, khi doanh nghiệp (DN) đã khắc phục, nhiều lô hàng tiếp theo kiểm tra không phát hiện vi phạm sẽ chuyển về hình thức kiểm tra thông thường. Hơn nữa, cũng không phải chỉ có một DN nhập khẩu khoai tây Trung Quốc mà có nhiều đơn vị nhập về. Trong đó, có DN bị áp dụng kiểm tra chặt, có DN kiểm tra thông thường, tùy thuộc vào mức độ vi phạm của DN. Phương thức kiểm tra này được tất cả các nước áp dụng. - Trạm kiểm dịch Tân Thanh khẳng định, khoai tây hồng không được nhập qua cửa khẩu Tân Thanh, nhưng lô hàng khoai tây hồng Trung Quốc bị phát hiện nhiễm chất độc lại có giấy kiểm dịch do trạm này cấp, vì sao thưa ông? Chúng tôi cũng đang truy xuất nguồn gốc, xem lô hàng đó được nhập khẩu về từ đâu, DN nào nhập. Theo tôi, rất có khả năng từ một DN tại Lào Cai làm đầu mối thu mua khoai tây Trung Quốc rồi cung cấp đi các nơi. - Sau truy xuất nguồn gốc lô hàng, cục sẽ có động thái gì? Nếu chứng minh được nguồn gốc lô khoai tây hồng Trung Quốc bị phát hiện vi phạm ở Đà Lạt của DN nào, chúng tôi sẽ áp dụng chính sách kiểm tra chặt đối với các lô hàng nông sản nhập khẩu của DN đó. Những lô hàng cùng nguồn gốc, nếu tái phạm sẽ bị nâng tần suất kiểm tra lên 30%, 100%, trước khi áp biện pháp cao nhất là cấm nhập. Yêu cầu các cửa khẩu áp dụng biện pháp kiểm tra chặt, tăng cường lấy mẫu kiểm tra an toàn thực phẩm. - Lượng khoai tây Trung Quốc được nhập khẩu về Việt Nam hiện có lớn không? Việc nhập khẩu khoai tây Trung Quốc được thực hiện qua cửa khẩu Lào Cai, Tân Thanh (Lạng Sơn) và cảng Sài Gòn. Dù chưa có số liệu thống kê cụ thể lượng khoai tây nhập về từ đầu năm đến nay, nhưng trong nhóm hàng củ quả tươi, khoai tây được nhập về với số lượng nhiều nhất, cùng với cà rốt. Tuy nhiên, cũng cần phải nói, không phải phát hiện một lô hàng khoai tây Trung Quốc tồn dư hóa chất bảo vệ thực vật rồi kết luận khoai tây Trung Quốc không an toàn là không đúng. Trong các loại nông sản Trung Quốc xuất sang Việt Nam từ trước đến nay, tỉ lệ chỉ chiếm khoảng 1% là vi phạm về chỉ tiêu an toàn thực phẩm. - Việt Nam cũng trồng khoai tây với sản lượng lớn, tại sao khoai tây Trung Quốc vẫn được nhập khẩu với lượng lớn? Khoai tây Trung Quốc được xuất khẩu sang Việt Nam nhiều hay ít hoàn toàn do cơ chế thị trường, yếu tố giá cả chi phối và quyết định. Tại Trung Quốc, mùa khoai tây kéo dài đến hết tháng 4 hàng năm, trong khi tại Việt Nam, khoai tây chỉ được trồng vào vụ Đông. Lượng khoai tây Đà Lạt lại ít, không đủ cung cấp cho thị trường cả nước.
PHÚC VĂN
|